Năm cách tạo ra tin tốt

Những người viết và giảng dạy về sự lãnh đạo không thể thay đổi thế giới chỉ qua một đêm, nhưng chắc chắn có thể thay đổi những điều trong tầm kiểm soát của mình.


Dưới đây là những gợi ý cho bất cứ người lãnh đạo nào đang phải chống chọi với những vấn đề phức tạp trong những thời điểm khó khăn: Bạn nên tiếp tục giải quyết ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính đối với việc kinh doanh của bạn nhưng bạn nợ bản thân và nhân viên những phút nghỉ ngơi trong chuỗi quá trình đầy những tin xấu.

Tự thách thức bản thân tìm ra một tin tốt mỗi ngày, hoặc bất cứ một ngày nào khác và chia sẻ nó với những người khác. Bạn sẽ thấy những câu chuyện trong tin tức nói chung nhưng cũng được nói đến trong công ty bạn.

Chia sẻ những câu chuyện này với đồng nghiệp của bạn. Hãy tiến một bước xa hơn, bạn có thể xem xét việc tạo ra một số tin tốt. Dưới đây là một số gợi ý cho việc đưa ra những tin tốt lành:

  • Ghi nhận sự đóng góp của một đồng nghiệp và công khai cảm ơn người đó vì sự đóng góp đó;
  • Thay đổi bữa trưa cho cả đội, chẳng có gì là buồn cười cả - bánh pizza và sandwich là những ý hay;
  • Hãy cho những cặp yêu nhau trong công ty vé xem phim hoặc thuê DVD miễn phí;
    Hỗ trợ những người tình nguyện cho cộng đồng, ví dụ cho họ một ngày nghỉ phép để làm việc tình nguyện;
  • Tạo ra những cơ hội để chia sẻ những kinh nghiệm làm việc và những bài học tích cực trong những buổi họp nhóm.
  • Truyền tin tốt không giúp cho phòng của bạn tránh khỏi việc cắt giảm trong tương lai. Nó cũng không giúp công ty bạn trở thành một đối thủ cạnh tranh có năng lực. Thậm chí nó cũng không thể giúp được công việc của chính bạn.

Nhưng những gì nó làm sẽ đem lại cho bạn thói quen suy nghĩ tích cực hơn. Đó chính là điểm mấu chốt. Bạn không chỉ làm cho cuộc sống của những người bạn làm việc cùng tươi đẹp hơn mà còn tự rèn luyện bản thân cách tiếp cận với công việc với một thái độ tích cực hơn.

(ST)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

NĂNG LỰC QUẢN TRỊ CHO QUẢN LÝ CẤP TRUNG - MMM

(MANAGEMENT FOR MIDDLE MANAGERS)

Tại sao nhiều người làm chuyên môn rất giỏi nhưng lại không thành công trong vị trí quản lý?

Tại sao ở nhiều doanh nghiệp, “Sếp lớn” vẫn phải “ôm” cả núi việc mà không thể "ủi" bớt cho đội ngũ quản lý cấp trung – bao gồm các cấp quản lý từ giám đốc chức năng (Kinh doanh, Marketing, Nhân sự, Tài chính, Sản xuất, IT, Dự án...) đến Trưởng / Phó các Phòng, Ban, Bộ phận?

Câu trả lời nằm ở Chương trình đào tạo Năng lực Quản trị cho Quản lý cấp trung (MMM) của PACE. .

Bài viết được quan tâm

Bài viết mới nhất

Trang trên 328